Biên niên sự kiện
|
Việt Nam |
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản |
Nhật Bản |
Thông tin khác |
|
|
|
|
|
Đầu thế kỷ VIII |
|
Thiếp lập hệ thống chính trị dựa trên mô hình của Nhà Đường (Trung Quốc). Bắt đầu thời kỳ Nara (dời đô về Heijo-kyo ở tỉnh Nara) |
|
|
Thế kỷ VIII |
Một tăng sĩ Lâm Ấp (Chăm Pa) truyền bá nhạc Lâm Ấp sang Nhật Bản |
|
|
|
Đầu thế kỷ X |
Kết thúc thời kỳ Bắc thuộc |
|
|
|
1010 |
Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long sau khi lập ra Nhà Lý |
|
|
|
Cuối thế kỷ XII |
|
Chính quyền quân sự đầu tiên của tầng lớp samurai được thành lập ở Kamakura |
|
|
|
|
|
|
|
1427 |
Thành lập Nhà Lê sơ |
|
|
|
1533 |
Tái lập nhà Lê Trung Hưng |
|
|
|
1558 |
Nguyễn Hoàng xin trấn thủ xứ Thuận Hóa, Quảng Nam; được dân gian coi là vị chúa Nguyễn đầu tiên, là người đặt nền móng cho việc mở mang bờ cõi về phía Nam và sự phát triển của đô thị cổ Hội An |
|
|
|
Cuối thế kỷ XVI |
Bắt đầu thời kỳ Mậu dịch châu ấn thuyền |
|
|
|
1603 |
|
Thành lập Mạc phủ Tokugawa |
|
|
1619 |
Thương nhân châu ấn thuyền Sotaro Araki cưới công nữ Ngọc Hoa |
|
|
|
1635 |
|
Bắt đầu chính sách Tỏa quốc: Chỉ Hải cảng Nagasaki được mở cửa cho tàu thuyền Hà Lan và Trung Quốc; người Nhật không được xuất dương và không được từ nước ngoài về nước. |
|
|
1765 |
|
Đội thủy thủ Nhật Bản (từ các tỉnh Ibaraki và Fukushima) dạt vào An Nam |
|
|
1794 |
|
Đội thủy thủ Nhật Bản (từ tỉnh Miyagi) dạt vào An Nam |
|
|
1802 |
Thành lập nhà Nguyễn, thống nhất đất nước, dời đô về Huế |
|
|
|
1858 |
Hải quân Pháp tấn công Đà Nẵng, bắt đầu thời kỳ Pháp xâm lược Việt Nam |
|
|
|
1867 |
Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp |
|
|
|
1868 |
|
|
Minh Trị Duy Tân |
|
1887 |
Thành lập Liên bang Đông Dương |
|
|
|
1894 |
|
|
Chiến tranh Trung - Nhật lần 1 (1894~95) |
|
1904 |
Phan Bội Châu và những người đồng chí thành lập Duy Tân Hội |
|
Chiến tranh Nga - Nhật (1904~05) |
|
1905 |
|
Phan Bội Châu sang Nhật (phong trào Đông Du bắt đầu) |
|
|
1907 |
|
|
Ký Hiệp ước Pháp - Nhật 1907 |
|
1914 |
|
|
|
Thế chiến I |
1939 |
|
|
|
Thế chiến II |
1940 |
|
|
Tháng 9: Nhật đưa quân vào Bắc Kỳ |
|
1941 |
Tháng 5: Hồ Chí Minh thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hội (Việt Minh) |
|
Tháng 7: Quân Nhật đổ bộ chiếm Sài Gòn và Nam Kỳ |
|
1945 |
Tháng 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa |
|
15/8: Chấp nhận Tuyên bố Postdam |
|
1946 |
Tháng 12: Chiến tranh Đông Dương lần thứ 1 |
|
|
|
1947 |
|
|
Tháng 5: Hiến pháp Nhật Bản có hiệu lực |
|
1951 |
|
|
Tháng 9: Ký Hòa ước hòa bình với Nhật Bản |
|
1952 |
|
|
Tháng 4: Thực thi Hòa ước Hòa bình với Nhật Bản - Nhật Bản trở lại là 1 quốc gia độc lập |
|
1954 |
Tháng 7: Hiệp định Giơ-ne-vơ có hiệu lực, chấm dứt Chiến tranh Đông Dương |
|
|
|
1955 |
Tháng 10: Thành lập chính phủ Việt Nam Cộng hòa |
|
|
|
1963 |
Phong trào phản đối Chính quyền miền Nam Việt Nam lên cao ở các tỉnh miền nam |
|
|
|
1973 |
Tháng 1: Ký hiệp định Paris 1973, Mỹ rút toàn bộ quân khỏi Việt Nam |
21/9: Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản |
|
|
1975 |
|
Tháng 10: Việt Nam - Nhật Bản thống nhất trao đổi Đại sứ, Nhật Bản quyết định viện trợ kinh tế cho Việt Nam |
|
|
1976 |
Tháng 7: Thống nhất đất nước, đổi tên thành Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam |
|
|
|
1986 |
Thông qua chính sách Đổi Mới (tháng 12) |
|
|
|
1989 |
|
|
|
Tháng 12: Hội nghị thượng đỉnh Malta, châm dứt thời kỳ Chiến tranh lạnh |
1991 |
Tháng 10: Ký Hiệp định Paris về lập lại hòa bình ở Campuchia |
|
|
|
1992 |
|
Tháng 11: Nhật Bản nối lại viện trợ kinh tế cho Việt Nam |
|
|
1993 |
Tháng 12: Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản thế giới |
Tháng 3: Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thăm Nhật Bản |
|
|
1994 |
|
Tháng 8: Thủ tướng Nhật Bản Tomi'ich Murayama thăm Việt Nam |
|
|
1999 |
Tháng 12: Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản thế giới |
|
|
|
2003 |
|
|
|
|
2006 |
|
|
|
|
2008 |
|
Tháng 12: Ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA) |
|
|
2009 |
|
Tháng 4: Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản về Đối tác Chiến lược vì Hòa bình và Thịnh vượng ở Châu Á |
|
|
2014 |
|
Tháng 3: Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản về Đối tác Chiến lược Sâu rộng vì Hòa bình và Thịnh vượng ở Châu Á |
|
|